Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
* Đề cương bao gồm 170 câu :
– 100 câu ( 60 Dao động cơ & 40 Sóng cơ đã phát giữa HK.I)
– 70 Câu ( 10 câu Sóng cơ & 60 câu Dòng điện xoay chiều)
– 7 Bài tự luận ( 2 sóng cơ & 5 Dòng điện xoay chiều)
================================================================================
I. Trắc nghiệm Sóng cơ: ( 10 câu)
Câu 1: Đại lượng nào sau đây liên hệ mật thiết với độ cao của âm?
A. Bước sóng âm. B. Tần số âm. C. Biên độ âm. D. Tốc độ âm.
Câu 2: Đồ thị âm liên hệ mật thiết với đặc tính nào sau đây của âm
A. Bước sóng. B. Độ to. C. Âm sắc. D. Tốc độ.
Câu 3: Đại lượng liên hệ mật thiết với độ to của âm là
A. Mức cường độ âm. B. Chu kỳ âm. C. Đồ thị âm. D. Tốc độ âm.
Câu 4: Mối liên hệ giữa mức cường độ âm và cường độ âm tại một điểm M cách nguồn âm một khoảng R liên hệ bởi hệ
thức
A.
IM
L M 20. lg
I0
(dB). B.
R M
L M 10. lg
R 0
(dB). C.
I0
L M 10. lg
IM
(dB). D.
IM
L M 10. lg
I0
(dB).
Câu 5: Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-4 W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm
đó bằng A. 80 dB. B. 50 dB. C. 60 dB. D. 70 dB.
Câu 6: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 10 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức
cường độ âm
A. giảm đi 10 B. B. tăng thêm 10 B. C. tăng thêm 10 dB. D. giảm đi 10 dB.
Câu 7: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi cường độ âm tăng gấp 8 lần giá trị cường độ âm ban đầu thì mức
cường độ âm
A. tăng thêm 3 dB. B. tăng thêm 9 dB. C. tăng thêm 0,9 dB. D. tăng thêm 0,3 dB.
Câu 8: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp
thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r1 và r2. Biết cường độ âm tại A gấp 4 lần cường độ âm tại B. Tỉ số r2/r1
bằng A. 4. B. 0,5. C. 0,25. D. 2.
Câu 9: Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm và phản xạ âm, một máy thu ở cách
nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm 9 m thì mức
cường độ âm thu được là L – 20(dB). Khoảng cách d là
A. 1 m B. 9m C. 8m D. 10m.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Học kì I môn Vật lí Lớp 12 Năm 2021 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
. ================ * Đề cương bao gồm 170 câu : – 100 câu ( 60 Dao động cơ & 40 Sóng cơ đã phát giữa HK.I) – 70 Câu ( 10 câu Sóng cơ & 60 câu Dòng điện xoay chiều) – 7 Bài tự luận ( 2 sóng cơ & 5 Dòng điện xoay chiều) ================================================================================ I. Trắc nghiệm Sóng cơ: ( 10 câu) Câu 1: Đại lượng nào sau đây liên hệ mật thiết với độ cao của âm? A. Bước sóng âm. B. Tần số âm. C. Biên độ âm. D. Tốc độ âm. Câu 2: Đồ thị âm liên hệ mật thiết với đặc tính nào sau đây của âm A. Bước sóng. B. Độ to. C. Âm sắc. D. Tốc độ. Câu 3: Đại lượng liên hệ mật thiết với độ to của âm là A. Mức cường độ âm. B. Chu kỳ âm. C. Đồ thị âm. D. Tốc độ âm. Câu 4: Mối liên hệ giữa mức cường độ âm và cường độ âm tại một điểm M cách nguồn âm một khoảng R liên hệ bởi hệ thức A. IML 20. lgM I0 (dB). B. R ML 10. lgM R 0 (dB). C. I0L 10. lgM IM (dB). D. IML 10. lgM I0 (dB). Câu 5: Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. ...ch sớm pha /2 so với cường độ dòng điện trong mạch. Câu 3: Tác dụng của cuộn cảm với dòng điện xoay chiều là A. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều . B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều D. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. Câu 4: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I – LỚP 12 Năm học : 2020 – 2021 C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(t + /3) vào hai đầu một đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(t – /4). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch là A. π 6 B. π 12 C. 7 12 D. 3 Câu 6: Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để cường độ dòng điện này bằng không là A. 1 100 s B. 1 50 s C. 1 200 s D. 1 150 s Câu 7: Điện áp hiệu dụng U và điện áp cực đại U0 ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều liên hệ với nhau theo công thức A. U = 2U0 B. 2 0UU C. 2 0UU D. U = 2U0 Câu 8: Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ 2 4cos ( )( 0) t T i A T . Đại lượng T được gọi là A. tần số góc của dòng điện. B. chu kỳ của dòng điện. C. tần số của dòng điện. D. pha ban đầu của dòng điện. Câu 9: Khi đặt điện áp u = 120 2 cos(100π t – /2) (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 thì biểu thức cường độ dòng điện thức thời qua mạch là A. i = 1,2.cos(100 t) (A) B. i = 1,2.cos(100 t + /2) (A) C. i = 1,2. 2 cos(100 t) (A) D. i = 1,2 2 .cos(100 t – /2) (A) Câu 10: Đặt điện áp u = 0 cos( / 2)U t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = 0 2 sin( ) 3 I t ... một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 1,8 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng A. 3,6 A. B. 2,5 A. C. 1,5 A D. 2,0 A Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2cos2 ft vào hai đầu một tụ điện. Nếu đồng thời tăng U và f lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện sẽ A. tăng 2,25 lần. B. tăng 1,5 lần. C. giảm 1,5 lần. D. giảm 2,25 lần. Câu 18: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 3 và độ tự cảm L nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 410 2 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(100 t – /4) (V) thì biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = 2 cos(100 t – /12) (A). Giá trị độ tự cảm L là A. 2/ (H). B. 0,5/ (H). C. 1/ (H). D. /2 (H). Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là ZL và ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 2 2 L C R R (Z Z ) . B. 2 2 L CR (Z Z ) R . C. 2 2 L CR (Z Z ) R . D. 2 2 L C R R (Z Z ) . Câu 20: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P1 và P2. Hệ thức nào sau đây đúng? A. P2 = 0,5P1 B. P2 = 2P1 C. P2 = P1 D. P2 = 4P1 Câu 21: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Nếu tăng f thì công suất tiêu thụ của điện trở A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. tăng rồi giảm. Câu 22: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng một nửa điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,5. 3 B.0,5 C. 0,5. 2 D. 1/ 3 Câu 23: Đặt điện áp u = 220 2 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì cườn
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_nam_2021_truong_t.pdf