Đề cương ôn Học kì II môn Vật lí 11 Năm học 2019- 2020

 

  1. BÀI TẬP
  2. TRĂC NGHIỆM

Câu 1: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều. Lực từ lớn nhất tác dụng lên đoạn dây dẫn khi

A. Đoạn dây dẫn đặt song song với các đường sức từ.    B. Đoạn dây dẫn  vuông góc với các đường sức từ.

C. Đoạn dây dẫn đặt hợp với các đường sức từ góc 450.  D. Đoạn dây dẫn hợp với các đường sức từ  600.

Câu 2: Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện tích chuyển động là

A. Tương tác hấp dẫn.     B. Tương tác điện.   C. Tương tác từ.     D. Vừa tương tác điện vừa tương tác từ.

Câu 3: Dùng nam châm thử ta có thể biết được

A. Độ mạnh yếu của từ trường nơi đặt nam châm thử.

B. Dạng đường sức từ nơi đặt nam châm thử.

C. Độ lớn và hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.

D. Hướng của véc tơ cảm ứng từ nơi đặt nam châm thử.

Câu 4: Hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau có dòng điện chạy qua tương tác với nhau một lực khá lớn vì

A. Hai dây dẫn có khối lượng.

B. Trong hai dây dẫn có các điện tích tự do.

C. Trong hai dây dẫn có các ion dương dao động quanh nút mạng

D. Trong hai dây dẫn có các electron tự do chuyển động có hướng.

Câu 5: Từ trường của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi

A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.                     

B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau.

C. Một ống dây có dòng điện chạy qua.                                   

D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua.

Câu 6: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường

A. Vuông góc với đường sức từ.                                              B. Nằm theo hướng của đường sức từ.

C. Nằm theo hướng của lực từ.                                                D. Không có hướng xác định.

Câu 7:Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào

A. Môi trường trong ống dây.                                                  B. Chiều dài ống dây.

C. Đường kính ống dây.                                                          D. Dòng điện chạy trong ống dây.

Câu 8: Đặt một dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện 20 A trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với dây, người ta thấy mỗi 50 cm của dây chịu lực từ là 0,5 N. cảm ứng từ có độ lớn là 

A. 5 T.                                    B. 0,5 T.                                   C. 0,05 T.                                 D. 0,005 T.

Câu 9: Một vòng dây tròn bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 3,14.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là

A. 5 A.                                   B. 10 A.                                   C. 15 A.                                   D. 20 A.

docx 11 trang Lệ Chi 22/12/2023 8560
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn Học kì II môn Vật lí 11 Năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn Học kì II môn Vật lí 11 Năm học 2019- 2020

Đề cương ôn Học kì II môn Vật lí 11 Năm học 2019- 2020
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC 
 TỔ: LÝ - TIN
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2- MÔN VẬT LÝ LỚP 11
NĂM HỌC 2019-2020
LÝ THUYẾT
1. Từ trường 
– Khái niệm từ trường.
– Tính chất đường sức của từ trường.
2. Lực từ. Cảm ứng từ:
– Đặc điểm của lực từ : phương, chiều & độ lớn ( quy tắc bàn tay trái)
– Khái niệm cảm ứng từ: biểu thức, phương, chiều, độ lớn & dơn vị.
3. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt:
– Cảm ứng từ do dòng điện thẳng gây ra: phương, chiều & độ lớn.
– Cảm ứng từ do dòng điện tròn gây ra: phương, chiều & độ lớn.
– Cảm ứng từ do ống dây có dòng điện gây ra: phương, chiều & độ lớn.
4. Lực Lorenxơ:
 – Đặc điểm của lực Lorenxơ: phương, chiều & độ lớn ( quy tắc bàn tay trái ⇒ chiều của điện tích dương và điện tích âm)
5. Từ thông. Cảm ứng điện từ:
– Nắm được khái niệm của từ thông: Biểu thức, đơn vị.
– Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ do mạch điện kín gây ra ⇒ xác định chiều dòng điện cảm ứng.
– Đặc điểm của dòng điện Fu-cô ⇒ ứ....
C. Trong hai dây dẫn có các ion dương dao động quanh nút mạng
D. Trong hai dây dẫn có các electron tự do chuyển động có hướng.
Câu 5: Từ trường của một thanh nam châm thẳng giống với từ tường tạo bởi
A. Một dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. 
B. Một chùm electron chuyển động song song với nhau.
C. Một ống dây có dòng điện chạy qua.	
D. Một vòng dây có dòng điện chạy qua.
Câu 6: Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường
A. Vuông góc với đường sức từ. 	B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
C. Nằm theo hướng của lực từ. 	D. Không có hướng xác định.
Câu 7:Cảm ứng từ bên trong ống dây dài không phụ thuộc vào
A. Môi trường trong ống dây.	B. Chiều dài ống dây.
C. Đường kính ống dây.	D. Dòng điện chạy trong ống dây.
Câu 8: Đặt một dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện 20 A trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với dây, người ta thấy mỗi 50 cm của dây chịu lực từ là 0,5 N. cảm ứng từ có độ lớn là 
A. 5 T.	B. 0,5 T.	C. 0,05 T.	D. 0,005 T.
Câu 9: Một vòng dây tròn bán kính 30 cm có dòng điện chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây là 3,14.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây là
A. 5 A.	B. 10 A.	C. 15 A.	D. 20 A.
Câu 10: Khung dây tròn bán kính 30 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,3 A. Cảm ứng từ tại tâm khung dây là 
A. 10-6 T.	B. 3,14.10-6 T.	C. 6,28.10-6 T.	D. 9,42.10-6 T.
Câu 11: Ba dòng điện thẳng song song vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có chiều 
như hình vẽ. ABCD là hình vuông cạnh 10cm, I1 = I2 = I3 = 5A, xác định véc tơ cảm 
I1
I2
I3
A
B
C
D
ứng từ tại đỉnh thứ tư D của hình vuông:
A. 0,23.10-5T 	B. 22.10-5T 	C. 1,252.10-5T D. 0,52.10-5T 
Câu 12:Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vuông góc xOy, có các dòng điện I1 = 2 A, I2 = 5 A chạy qua cùng chiều với chiều dương của các trục toạ độ. Cảm ứng từ tại điểm A có toạ độ x = 2 cm, y = 4 cm là 
A. 10-5 T.	B. 2. 10-5 T.	C. 4. 10-5 T.	D. 8. 10-5 T.
Câu 13: Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện Phu cô:
A. nó gây hiệu ứng ...chuyển động của electron
A. Chỉ có từ trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
B. Chỉ có điện trường mới làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
C. Từ trường và điện trường không thể làm lệch quỹ đạo chuyển động của electron.
D. Từ trường và điện trường đều có thể làm lệch được quỹ đạo chuyển động của electron.
Câu 21:Khi một electron bay vào vùng từ trường theo quỹ đạo vuông góc với các đường sức từ, thì
A. Chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi.
B. Hướng chuyển động của electron bị thay đổi.
C. Độ lớn vận tốc của electron bị thay đổi.
D. Động năng của electron bị thay đổi.
Câu 22: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10-19 C bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 0,5 T, với vận tốc v = 106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn 0,8.10-13 N. Góc giữa vận tốc của hạt và từ trường là 
A. 300.	B. 900.	C. 0.	D. 450.
Câu 23:Một hạt mang điện tích q = 4.10-10 C, chuyển động với vận tốc 2.105 m/s trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là f = 4.10-5 N. Cảm ứng từ B của từ trường là 
A. 0,05 T.	B. 0,5 T.	C. 0,02 T.	D. 0,2 T.
Câu 24: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc các đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,6.106 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là f1 = 2.10-6 N. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4.107 m/s thì lực Lorenxơ f2 tác dụng lên hạt là 
A. 4.10-6 N.	B. 4. 10-5 N.	C. 5.10-6 N.	D. 5.10-5 N.
Câu 25: Một hạt α (điện tích 3,2.10-19C) bay với vận tốc 107m/s theo phương vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,8 T. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là
A. 5,76.10-12 N. B. 57,6.10-12 N.	C. 0,56.10-12 N. D. 56,25.10-12 N.
Câu 26: Chọn phát biểu sai về từ thông? 
A. Khi đặt diện tích S vuông góc với các đường sức từ, nếu S càng lớn thì từ thông có giá trị càng lớn.
B. Đơn vị của từ thông là vêbe (Wb).
C. Giá trị của từ thông qua diện tích S cho 

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_hoc_ki_ii_mon_vat_li_11_nam_hoc_2019_2020.docx