Đề cương Học kì I Hóa học 12 - Năm học 2019- 2020

Cấu trúc đề: 70% tự luận + 30% trắc nghiệm

A. PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN

  1. Este

     - CTTQ este no hở đơn chức, este đơn chức?

     - Tên este?

     - Tính chất vật lí của este ( to sôi, độ tan trong nước, mùi đặc trưng)

     - Tính chất hóa học của este: Phản ứn thủy phân este tronh môi trường axit và môi trường kiềm?

     - Phương pháp chung điều chế este? Điều chế một số este đặc biệt?

II. Amin, aminoaxit, protein

      - Công thức tông quát của amin đơn chức, aminoaxxit?

      - Tên amin theo danh pháp gốc chức? Tên của 1 số aminoaxxit đơn giản? Viết CTCT của amin? Aminoaxit?

      - So sánh tính bazo của các amin? Sự đổi màu quỳ tím của các aminoaxit?

      - Tính chất hóa học của amin và Aminoaxit?

III. Polime và vật liệu polime

      - Điều kiện xảy ra phản ứng trùng hợp? phản ứng trùng ngưng?

      - Phân loại polime?

      - Công thức polime, monome, phản ứng tổng hợp các polime ( PE, PVC, Cao su thiên nhiên, Cao su buna) tương ứng sau bằng phản ứng gì? Ứng dụng của các loại polime đó?

IV. Đại cương kim loại

      - Tính chất vật lí chung của kim loại? Nguyên nhân tính chất vật lí chung? Tính chất riêng của một số kim loại?

      - Tính chất hóa học của kim loại?

      - Dãy điện hóa của kim loại?Ý nghĩa của dãy điện hóa?

doc 6 trang Lệ Chi 25/12/2023 5540
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Học kì I Hóa học 12 - Năm học 2019- 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Học kì I Hóa học 12 - Năm học 2019- 2020

Đề cương Học kì I Hóa học 12 - Năm học 2019- 2020
NĂM HỌC: 2019 – 2020
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I - MÔN HÓA LỚP 12
Cấu trúc đề: 70% tự luận + 30% trắc nghiệm
A. PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN
Este
 - CTTQ este no hở đơn chức, este đơn chức?
 - Tên este?
 - Tính chất vật lí của este ( to sôi, độ tan trong nước, mùi đặc trưng)
 - Tính chất hóa học của este: Phản ứn thủy phân este tronh môi trường axit và môi trường kiềm?
 - Phương pháp chung điều chế este? Điều chế một số este đặc biệt?
II. Amin, aminoaxit, protein
 - Công thức tông quát của amin đơn chức, aminoaxxit?
 - Tên amin theo danh pháp gốc chức? Tên của 1 số aminoaxxit đơn giản? Viết CTCT của amin? Aminoaxit?
 - So sánh tính bazo của các amin? Sự đổi màu quỳ tím của các aminoaxit?
 - Tính chất hóa học của amin và Aminoaxit?
III. Polime và vật liệu polime
 - Điều kiện xảy ra phản ứng trùng hợp? phản ứng trùng ngưng?
 - Phân loại polime?
 - Công thức polime, monome, phản ứng tổng hợp các polime ( PE, PVC, Cao su thiên nhiên, Cao su buna) tương ứng sau bằng phản ứng gì? Ứng...bạc. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là:
 	a	H - COO - CH2 - CH = CH2	 b H - COO - CH = CH - CH3	
 c	CH3 - COO - CH = CH2 d CH2 = CH - COO - CH3
Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của C2H5NH2 là do
            A. C2H5NH2 tạo liên kết hiđro với nước nên tan nhiều trong nước.             
           B. gốc C2H5- đẩy electron về phía N nên phân tử C2H5NH2 phân cực.
            C. độ âm điện của N lớn hơn H nên cặp electron giữa N và H bị lệch về phía N.
            D. nguyên tử N còn có cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton.
Câu 13: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
      A. H2N-[CH2]6–NH2   B. CH3–CH(CH3)–NH2   C.  CH3–NH–CH3  D. C6H5NH2
Câu 14: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? 
      A. Metyletylamin.       B. Etylmetylamin.    C. Isopropanamin.  D. Isopropylamin.  
Câu  15: Amin không tan trong nước là       
 A. etyl amin.            B. metyl amin.                 C. anilin.            D. tri metyl amin.  
Câu  16: Hoá chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.      
 A. Metyl amin.                  B. Đi etyl amin.        C. Metyl etyl amin.                  D. Anilin. 
Câu 17. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
	A. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.	B. metyl amin, amoniac, natri axetat..
	C. anilin, metyl amin, amoniac.	D. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
Câu 18:Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: 
 (1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3
 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 	B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) 
 C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) 	D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
Câu 19: Aminoaxit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa : 
 A. nhóm Cacboxyl 	 B. nhóm amino 
 C. 1 hoặc nhiều nhóm Amino và 1 hoặc nhiều nhóm Cacboxyl D.1 nhóm Amino và 1 nhóm Cacboxyl 
Câu 20: Axit amino axeti...      B. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
 C. CH2=CH-CH=CH2 và CH2=CH-CN          D. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH
Câu 31: Tơ nào là tơ thiên nhiên?
 A. sợi bông	B. tơ visco	C. tơ nilon	D. tơ tằm 
Câu 32: Poli (vinyl clorua) có công thức là 
      A. (-CH2-CHCl-)2.   B. (-CH2-CH2-)n.   C. (-CH2-CHBr-)n.  D. (-CH2-CHF-)n. 
Câu 33: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
      A. polivinyl clorua.   B. polietilen.   C. polimetyl metacrylat.  D. polistiren.
Câu 34:Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. axit - bazơ.	B. trao đổi.	C. trùng hợp.	D. trùng ngưng.
Câu 35: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là
            A. đốt thử.                  B. thuỷ phân.              C. ngửi.                       D. cắt.
Câu 36: Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thuỷ tinh hữu cơ) là
       A. CH2=C(CH3)COOCH3.         B. CH2=CH-COOCH3. C. CH2=CH-CH3.             D. CH3COO-CH=CH2.
Câu 37: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
      A. CH3-CH2-Cl.   B. CH3-CH3.    C. CH2=CH-CH3.   D. CH3-CH2-CH3.
Câu 38: Monome được dùng để điều chế polietilen là
      A. CH2=CH-CH3.  B. CH2=CH2.   C. CH≡CH.    D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu 39 : Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome 
      A.    Buta – 1,4-dien   B.    Buta – 1,3-dien          C.    Buta – 1,2- dien     D.    2- metyl buta – 1,3-dien 
Câu 40: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên 
          A. ( C5H8)n  	B. ( C4H8)n  	C. ( C4H6)n  	D. ( C2H4)n
Câu 41: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?
      A. Tính đàn hồi                        B. Không dẫn điện và nhiệt
      C. Không thấm khí và nước   D. Không tan trong xăng và benzen
Câu 42: Monome nào trùng hợp thành caosu Buna?
 A. Ch2 =Ch2 B. CH2 = CH – Cl C. CH3 – C (CH3) = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2
Câu 43: Chất nào sau đây có khả năng trùng hợp thành cao su (biết rằng khi hidro hóa 

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_ki_i_hoa_hoc_12_nam_hoc_2019_2020.doc