Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Giữa Học kì II môn Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)

* Nhận biết 

Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì lí do chủ yếu nào dưới đây? 

A. Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đê thuộc địa. 

B. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ. 

C. Nước Đức muốn phục thù đối với hệ thống Hoà ước Véc-xai - Oasinhtơn.

D. Chính sách trung lập của nước Mĩ đề phát xít được tự do hành động.

Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là gì?

A. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của các nước đế quốc.

B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.

C. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.

D. Thái độ thỏa hiệp, nhượng bộ chủ nghĩa phát xít của các nước Anh, Pháp, Mĩ.

Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ từ lí do trực tiếp nào dưới đây?

A. Đức thôn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến.

B. Đức tân công Ba Lan buộc Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.

C. Thái tử Áo - Hung bị ám sát buộc Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

D. Nhật tấn công Trân Châu cảng khiến Mĩ tuyên chiến với Liên minh phát xít.

Câu 4: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào thời điểm nào?

A. 9/5/1945

B. 1/9/1939

C. 22/6/1941

D. Tháng 2/1943

Câu 5: Phát xít Đức tấn công Liên Xô

A. 9/5/1945

B. 1/9/1939

C. 22/6/1941

D. Tháng 2/1943

Câu 6: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:

A. 9/5/1945

B. 1/9/1939

C. 22/6/1941

D. Tháng 2/1943

Câu 7: Phát xít Đức kí văn bản đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:

A. 9/5/1945

B. 1/9/1939

C. 22/6/1941

D. Tháng 2/1943

docx 9 trang Lệ Chi 21/12/2023 5400
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Giữa Học kì II môn Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Giữa Học kì II môn Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Giữa Học kì II môn Lịch sử Lớp 11 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN GIỮA KÌ HỌC KÌ 2
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11
Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
* Nhận biết 
Câu 1: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vì lí do chủ yếu nào dưới đây? 
A. Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đê thuộc địa. 
B. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ. 
C. Nước Đức muốn phục thù đối với hệ thống Hoà ước Véc-xai - Oasinhtơn.
D. Chính sách trung lập của nước Mĩ đề phát xít được tự do hành động.
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là gì?
A. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của các nước đế quốc.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
D. Thái độ thỏa hiệp, nhượng bộ chủ nghĩa phát xít của các nước Anh, Pháp, Mĩ.
Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ từ lí do trực tiếp nào dưới đây?
A. Đức thôn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên ch...i hai, quân Nhật tấn công Hạm đội Mỹ ở Trân Châu Cảng vào thời gian nào:
A. Ngày 7/12/1941
B. Ngày 7/12/1940
C. Ngày 7/12/1942
D. Ngày 7/12/1943
Câu 15: Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện vào thời điểm nào:
A. 15/8/1945
B. 15/9/1945
C. 1/8/1945
D. 1/9/1945
Thông hiểu:
Câu 1: Bản chất sự liên kết các nước trong phe “Trục phát xít” là gì?
A. Liên minh các nước thực dân
B. Liên minh các nước tư bản dân chủ
C. Liên minh các nước phát xít
D. Liên minh các nước thuộc địa
Câu 2: Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít le:
A. Chiến thắng Mát-xcơ-va
B. Chiến thắng Xta-lin-gơ-rat.
C. Chiến thắng En A-la-men.
D. Chiến thắng Gu-a-đan-ca-nan
Câu 3: Chiến thắng Xta-lin-grát tạo nên bước ngoặt của tiến trình chiến tranh thế giới, diễn ra vào thời gian nào:
A. 9/5/1945
B. 1/9/1939
C. 22/6/1941
D. Tháng 2/1943
Câu 4: Liên quân Mĩ – Anh và quân Đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở Tây Âu bằng
A. Cuộc tấn công vòng cung Cuốc-xcơ (Liên Xô)
B. Cuộc tấn công quân Nhật Bản ở Guađancanan trên Thái Bình Dương
C. Cuộc đổ bộ Noóc-măng-đi (Pháp)
D. Cuộc đổ bộ đánh chiếm đảo Xi-xi-lia (Italia)
Câu 5: Sự kiện nước Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện ngày 9-5-1945 có ý nghĩa gì?
A. Liên Xô đã giành thắng lợi hoàn toàn
B. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn ở châu Âu
C. Chiến tranh chấm dứt hoàn toàn trên thế giới
D. Chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt hoàn toàn
Câu 6: Ngày 9-5-1945 đã đi vào lịch sử thế giới là ngày
A. Thế giới chiến thắng chủ nghĩa phát xít
B. Chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai
C. Hình thành trật tự thế giới mới
D. Giải phóng châu Âu
Câu 7: Nhật Bản đầu hàng không phải vì lí do nào sau đây?
A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Nagasaki
B. Liên Xô đánh bại đạo quân Quan Đông của Nhật Bản ở Mãn Châu
C. Chính phủ Nhật Bản đã quá hoảng sợ, nhân dân và binh lính Nhật muốn đầu hàng
D. Các nước đồng minh gửi Tuyên cáo Pốtxđam yêu cầu Nhật Bản đầu hàng
Câu 8: Việc Nhật Bản đầu hàng .... Quân đội Đức tấn công Ba Lan
B. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức
C. Đức tấn công Anh, Pháp
D. Đức tấn công Liên Xô
Câu 6: Quân Đức sử dụng kế hoạch nào để tấn công Liên Xô?
A. Kế hoạch đánh bền bỉ, lâu dài
B. Kế hoạch bao vây, đánh tỉa bộ phận
C. Kế hoạc vừa đánh vừa đàm phán
D. Kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng”, đánh nhanh thắng nhanh
Câu 7: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe “Trục” được hình thành gồm các nước
A. Đức, Liên Xô, Anh       
B. Đức, Italia, Nhật Bản
C. Italia, Hunggari, Áo       
D. Mĩ, Liên Xô, Anh
Câu 8: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh tg (1918 – 1939) là gì?
A. Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến mới, nhiều Đảng Cộng sản ra đời
B. Phong trào đấu tranh do Đảng Cộng sản lãnh đạo
C. Phong trào tư sản dân tộc suy yếu, phong trào vô sản lớn mạnh
D. Phong trào vô sản suy yếu, phong trào tư sản dân tộc lên cao
Thông hiểu 
Câu 1: Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập, tiến hành chạy đua vũ trang giữa Mĩ, Anh, pháp và Đức, Ialia, Nhật Bản đã báo hiệu
A. Nguy cơ bành trướng của chủ nghĩa phát xít	
B. Nguy cơ mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc
C. Nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới
D. Nguy cơ sụp đổ của chủ nghĩa tư bản
Câu 2: Đặc điểm chung của các nước Đức, Italia và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì?
A. Nền cộng hòa sụp đổ, thay bằng nền độc tài quân phiệt
B. Đảng Quốc xã nắm chính quyền
C. Diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt trong nội bộ
D. Phát xít hoá, quân phiệt hóa chế độ, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và trở thành lò lửa chiến tranh
Câu 3: Sự kiện nào tác động mạnh mẽ nhất đến các nước tư bản trong thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới?
A. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1918 – 1923
B. Quốc tế Cộng sản thành lập năm 1919
C. Cuộc khủng hoảng kinh tế tg 1929 – 1933
D. Trật tự Vécxai – Oasinhtơn được thiết lập
Câu 4: Tác dụng to lớn nhất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với cách mạng thế giới là gì?
A. Mở đường, dẫn lối cho phong tr

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_va_tu_luan_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lo.docx
  • docxĐề cương kiểm tra giữa học kì_môn lịch sử 11.docx