Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng Việt Lớp 3

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:

Câu 1:  Bạn nhỏ trong bài thơ nhắc đến những vẻ đẹp nào của Tổ quốc ?

  1.  Cây trái, dòng sông, mặt trăng, khúc dân ca.           
  2. Núi Trường Sơn, đèo, rừng, biển Đông, tàu đánh ca.

          C. Phố phường, nhà máy, cây đa, bến đò.                 

          D. Cả A và B.

Câu 2: Câu thơ “ Bốn mùa là bốn câu thơ” ý nói gì?

  1. Bạn nhỏ làm thơ suốt bốn mùa.
  2. Mỗi mùa bạn nhỏ làm được một câu thơ.
  3. Bốn mùa trên đất nước ta đều đẹp như thơ.
  4. Bốn mùa bạn nhỏ chỉ yêu mùa hè.

 

 Câu 3: Bạn nhỏ trong bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 

  1. Bạn rất tự hào về tổ quốc tươi đẹp.
  2. Mỗi mùa trên đất nước ta có vẻ đẹp riêng.
  3. Biển Đông của chúng ta có rất nhiều cá.
  4. Bạn rất yêu bờ tre, tiếng sáo diều.

Câu 4:  Câu thơ “ Bờ tre cõng tiếng sáo diều” đã sử dụng phép :

  1. So sánh
  2. Nhân hóa.
  3. Không sử dụng
  4. Phép lặp từ.
docx 6 trang Lệ Chi 18/12/2023 8720
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng Việt Lớp 3

Bộ đề ôn tập Toán và Tiếng Việt Lớp 3
 MÔN TOÁN 
ĐỀ 1:
1.Ñaët tính roài tính : 
 5463 – 376 2341 x 6 654 : 4 314 : 6
2.vieát caùc soá theo yeâu caàu sau:
Vieát caùc soá troøn traêm töø 2400 đến 3100 
Vieát caùc soá sau theo thứ tự bé dần : 6763 ,6785 , 6753 ,6789 ,67 99
3.Tính chu vi cuûa hình chöõ nhaät bieát chieàu daøi laø 88 m, chieàu daøi gaáp 2 laàn chieàu roäng.
4.Ngaøy 4 thaùng 3 laø thứ ba . Hoûi thaùng 3 coù maáy ngaøy thứ ba ? Laø nhöõng ngaøy naøo?
ĐỀ 2:
1.Ñaët tính roài tính: 
 8345 + 745 5490 – 3429 3241 x 4 843 : 6
2. Ñieàn soá
 3km4 m =........m 6kg3g =..........................g 3 năm 4 thaùng =..................thaùng
 3m 312 cm = ............cm 1/2 kg =................g 3giôø röôõi =...................phuùt.
3. Tìm X X x 8 = 488 X – 2341 = 435 
4. Người ta rải nhựa đoạn đường dài 9870m và rải từ hai đầu vào. Một đầu đã rải được 3025m, đầu kia rải được 4725m. Hỏi còn bao nhiêu mét đường chưa rải nhựa?
 ĐỀ 3:
1.Ñaët tính roài tính: 
3453 + 865 7824 – 876 6751 x 6 9456 : 7
2. Cuûa haøng ...úi Trường Sơn, đèo, rừng, biển Đông, tàu đánh ca.
 C. Phố phường, nhà máy, cây đa, bến đò. 
 D. Cả A và B.
Câu 2: Câu thơ “ Bốn mùa là bốn câu thơ” ý nói gì?
Bạn nhỏ làm thơ suốt bốn mùa.
Mỗi mùa bạn nhỏ làm được một câu thơ.
Bốn mùa trên đất nước ta đều đẹp như thơ.
Bốn mùa bạn nhỏ chỉ yêu mùa hè.
 Câu 3: Bạn nhỏ trong bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 
Bạn rất tự hào về tổ quốc tươi đẹp.
Mỗi mùa trên đất nước ta có vẻ đẹp riêng.
Biển Đông của chúng ta có rất nhiều cá.
Bạn rất yêu bờ tre, tiếng sáo diều.
Câu 4: Câu thơ “ Bờ tre cõng tiếng sáo diều” đã sử dụng phép :
So sánh
Nhân hóa.
Không sử dụng
Phép lặp từ.
Câu 5: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc?
...................
Câu 6: Chọn từ trong ngoặc đơn để diền vào chỗ trống?
a) Bài hát chính thức của một nước gọi là .............................
b) Cờ tượng trưng cho một nước gọi là..................................
c) Tên gọi chính thức của một nước gọi là.............................
d) Lễ lớn của một nước, thường kĩ niệm ngày thành lập nước gọi là.........................
( Quốc kì, quốc ca, quốc khánh, quốc hiệu)
II/ Chính tả: ( Nhờ người thân đọc cho em viết các đoạn văn sau vào vở.
Bài 1:
Bảo tàng Dân tộc học
Đến bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, ta có thể thấy những đồ vật rất gần gũi với đời sống hàng ngày của các dân tộc. Đây là những con dao , cái gùi, chiếc khố, ống sáo, cây đàn. Đây là căn nhà sàn người Thái với khung dệt thổ cẩm. Kia là mô hình nhà rông bên những bộ cồng chiêng, giáo mác cổ kính.
 (Theo Hương Thủy)
Bài 2:
Con trai
Vào những ngày đẹp trời, ánh nắng dịu dàng chiếu lên bãi biển, những cơn sóng nhẹ nhàng vỗ vào bờ cát. Một con trai lớn bò lên bờ, mở hai cánh vỏ cứng hình bầu dục ra để đón ánh nắng. Nó ung dung nằm trên bờ biển, trong lòng cảm thấy rất vui vẻ và thoải mái.
 (Sưu tầm)
III/ Luyện từ và câu:
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
 Tán bàng xòe ra giống như..................... (Cái ô, mái nhà, ...
a. Ai là gì?         b. Ai làm gì?         c. Ai thế nào?         d. Cái gì thế nào?
Câu 14: Câu ' Em còn giặt bít tất' thuộc mẩu câu
a. Ai làm gì?        b. Ai thế nào?         c. a, b đều đúng       d. a, b đều sai
Câu 15: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm:
Em muốn giúp mẹ nhiều hơn, để mẹ đỡ vất vả
......................................................................................................
Câu 16: Câu " Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con" thuộc mẫu câu nào em đã học?
a. Ai làm gì?        b. Ai là gì?        c. Ai thế nào?.      d. Cả a, b, c đều sai.
Câu 17: Trong câu 'Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền'',từ chỉ hoạt động là:
a. Vất vả         b. Đồng tiền       c. Làm lụng.
Câu 18: Câu văn được viết theo mẫu Ai làm gì? là:
a) Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn.
b) Bé con đi đâu sớm thế?
c) Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy!
Câu 19: Câu văn được viết theo mẫu câu Ai thế nào? là:
a) Nào, bác cháu ta lên đường!
b) Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh.
c) Trả lời xong, Kim Đồng quay lại.
Câu 20: Câu văn có hình ảnh so sánh là:
a) Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai tay.
b) Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người.
c) Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa.
Câu 21: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? nói về anh Kim Đồng:
.........................................................................................................................................
Câu 22: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu sau:
Tháng mười một vừa qua trường em tổ chức hôi thi văn nghệ thể thao để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11.
Câu 23: Trong câu văn: "Bố là niềm tự hào của cả gia đình tôi". Là kiểu câu nào?
a. Ai là gì?         B. Ai thế nào?          C. Ai làm gì?
Câu 24: Dòng nào thể hiện là khái niệm của từ "cộng đồng"
a. Những người cùng làm chung một công việc.
b. Những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực, gắn bó với nhau.
c. Những người cùng nòi giống.
Câu 2

File đính kèm:

  • docxbo_de_on_tap_toan_va_tieng_viet_lop_3.docx