Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 24 và Bài 26
Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975
I-Tình hình hai miền Bắc- Nam sau năm 1975 (không học)
II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở hai miền (đọc thêm)
III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976)
Quốc huy Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh tượng trưng cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, cho lịch sử cách mạng của dân tộc Việt và tiền đồ của quốc gia; bông lúa vàng bao quanhtượng trưng cho nông nghiệp; bánh xe tượng trưng cho công nghiệp.
Quốc kỳ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là lá cờ đại diện cho nước Việt Nam thống nhất (từ 1976 đến nay), đó là lá Cờ đỏ sao vàng, hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Ý nghĩa là cờ thể hiện trong nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng là màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, và năm cánh sao tượng trưng cho năm tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh cùng đoàn kết. Tuy nhiên, cũng có ý kiến khác cho rằng màu đỏ nền cờ tượng trưng dòng máu đỏ, màu vàng ngôi sao tượng trưng da vàng, và năm cánh tượng trưng cho sự đoàn kết các tầng lớp bao gồm sĩ, nông, công, thương, binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.[
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 24 và Bài 26
I-Tình hình hai miền Bắc- Nam sau năm 1975 (không học) II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở hai miền (đọc thêm) III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 Tại sao phải hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước? Tình hình chính quyền ở hai miền Nam –Bắc sau năm 1975? Hình thức tổ chức nhà nước Miền Bắc Miền Nam Có Quốc hội Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa Chưa có Quốc hội Chính phủ lâm thời cộng hoà miền Nam Việt Nam Hoàn cảnh Chủ trương 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước Quá trình thống nhất . Hai miền Nam- Bắc tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau Yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) Hoàn cảnh Chủ trương 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần... rằng màu đỏ nền cờ tượng trưng dòng máu đỏ, màu vàng ngôi sao tượng trưng da vàng, và năm cánh tượng trưng cho sự đoàn kết các tầng lớp bao gồm sĩ , nông , công , thương , binh trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam . [ QUỐC CA VIỆT NAM Hoàn cảnh Chủ trương 9/ 1975: Hội nghị BCH TW Đảng lần 24 đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước Quá trình thống nhất Hội nghị Hiệp thương chính trị (15 -> 21/11/1975) Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (25/4/1976) Quốc hội VI họp phiên đầu tiên (24/6 -> 3/7/1976) Thông qua chính sách đối nội, đối ngoại Quyết định tên nước, Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, thủ đô,.. Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo nhà nước Hai miền Nam- Bắc tồn tại hình thức tổ chức nhà nước khác nhau Yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) Bầu Ban dự thảo Hiến pháp TÔN ĐỨC THẮNG Chủ tịch nước TRƯỜNG CHINH Chủ tịch UBTVQH PHẠM VĂN ĐỒNG Thủ tướng Quốc hội khoá VI ra mắt đồng bào III. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước (1975 – 1976) - Hoàn cảnh: - Chủ trương: - Qúa trình thống nhất: - Ý nghĩa: + Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước đã phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước + Tạo điều kiện thuận lợi để cả nước đi lên CNXH, những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ quốc tế. Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 BỨC TRANH GỢI CHO EM NHỚ ĐẾN SỰ KIỆN GÌ? BÁC HỒ ĐỌC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP KHAI SINH RA NƯỚC V iỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA 2/9/ 1945 N ước V iệt Nam Dân Chủ Cộng Hòa N ước C ộng H òa X ã H ội C hủ N ghĩa V iệt Nam - Năm 1950 : các nước XHCN công nhận và dặt quan hệ ngoại giao. - Năm 1976: 94 quốc gia công nhận và đặt quan hệ ngoại giao. Vị thế của Việt Nam đã được nâng cao trên trường Q uốc tế III. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC 2 0.9.1977 - Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (...ại Sài Gòn Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước 24/6 đến - 3/7/1976 N ước CHXH CN Việt Nam được thành lập Ngày 10/9/1977 Bài 24: VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC NĂM 1975 BÀI TẬP BÀI 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986- 2000) 1. Hoàn cảnh lịch sử mới - Trong nước: I. Đường lối đổi mới của Đảng Sau hai kế hoạch nhà nước 5 năm từ 1976- 1985, đất nước ta đạt được nhiều thành tựu, song cũng gặp nhiều khó khăn. Đất nước lâm vào khủng hoảng cả về kinh tế và xã hội. Vì sao đến năm 1986 Đảng ta phải thực hiện đổi mới? Mua bán trước các cửa hàng mậu dịch thời bao cấp Tem phiếu Cơm độn là một hình ảnh quen thuộc của thời kì bao cấp Dùng kẻng làm hiệu lệnh giờ làm việc của xã viên Nông dân cày bừa cho Hợp tác xã 1. Hoàn cảnh lịch sử mới Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới . Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986- 2000) - Quốc tế: I. Đường lối đổi mới của Đảng + Cuộc cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa trên thế giới diễn ra mạnh mẽ. + Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa khác lâm vào khủng hoảng toàn diện, trầm trọng. Đường lối đổi mới của Đảng Nội dung cơ bản của đường lối đổi mới? Nội dung đổi mới về kinh tế? Nội dung đổi mới về chính trị? Quan điểm về Đường lối đổi mới? Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986- 2000) 2. Đường lối đổi mới của Đảng I. Đường lối đổi mới của Đảng KINH TẾ Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Xây dựng nền kinh tế quốc dân cơ cấu nhiều ngành nghề Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung bao cấp CHÍNH TRỊ Xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân Xây dựng nền dân chủ, quyền lực thuộc về nhân dân Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, mở rộng đối ngoại Câu 1 . Trong bối nào dưới đây, Việt Nam thực hiện đường lố
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_bai_24_va_bai_26.ppt