Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ

1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.

vNguyên nhân:

Hãy cho biết, sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ –nốt, Thực dân Pháp đã tăng cường làm những việc gì?

 - Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Patơnốt, Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì, tăng cường sự kìm kẹp ở Việt Nam.

-Phong trào đấu tranh của nhân dân tiếp tục phát triển sôi sôi nổi (vừa chống thực dân Pháp xâm lược vừa ủng hộ phái chủ chiến trong triều)

- Phe chủ chiến (đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) đẩy mạnh hành động chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống lại thực dân Pháp

ppt 19 trang Lệ Chi 22/12/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
BÀI 21 
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX 
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. 
Nguyên nhân: 
Hãy cho biết, sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ –nốt, Thực dân Pháp đã tăng cường làm những việc gì? 
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương. 
Nguyên nhân: 
 - Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Patơnốt, Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì, tăng cường sự kìm kẹp ở Việt Nam. 
Phong trào đấu tranh của nhân dân tiếp tục phát triển sôi sôi nổi (vừa chống thực dân Pháp xâm lược vừa ủng hộ phái chủ chiến trong triều) 
- Phe chủ chiến (đứng đầu là Tôn Thất Thuyết) đẩy mạnh hành động chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống lại thực dân Pháp. 
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự ... chỉ có luân thường quan hệ với nhau, bách quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của giúp quân nhu 
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. 
a. Giai đoạn (7-1885 đến 11-1888). 
b. Giai đoạn (cuối năm 1888 đến đầu đầu năm 1896) 
Nội dung 
Giai đoạn 1 
(7-1885 đến 11-1888) 
 Giai đoạn 2 
(cuối 1888 đến đầu 1896) 
Lãnh đạo 
Hàm nghi, Tôn Thất Thuyết cùng các văn thân, sĩ phu khác 
Các văn thân, sĩ phu yêu nước 
Lực lượng 
Đông đảo các tầng lớp nhân dân (nông dân) và đồng bào các dân tộc thiểu số. 
Các tầng lớp nhân dân (nông dân) và đồng bào các dân tộc thiểu số.(Số lượng ít hơn) 
Địa bàn 
Rộng lớn khắp miền Trung và Băc (Huế ra Bắc) 
Bị thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn. Trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du. 
Diễn biến 
Hàng loạt các phong trào bùng nổ khắp nơi. Tiêu biểu các cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê 
Phong trào không rầm rộ như trước. Tiêu biểu các cuộc khởi nghĩa: Hùng Lĩnh, Hương Khê 
Kết quả 
-12-1886, Tôn Thất Thuyết bỏ sang Trung Quốc. 
- Đêm 30-10-1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay Pháp và bị lưu đày sang Angiêri. 
Đầu năm 1896 phong trào Hương Khê bị dập tắt, đánh dấu cho sự thất bại của phong trào Cần vương. 
Từ 11-1888 phong trào vẫn tiếp tục phát triển, chứng tỏ hưởng ứng chiếu “Cần vương” chỉ là hình thức. Động lực cơ bản nhất chính là lòng yêu nước, quyết tâm chống ngoại xâm bảo vệ độc lập của nhân dân ta. 
 Từ 11-1888 không còn vua nhưng vì sao phong trào vẫn tiếp tục phát triển, điều đó nói lên điều gì? 
Tính chất: phong trào theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, mang tính dân tộc sâu sắc 
 Củng cố 
Nguyên nhân phái chủ chiến quyết định tấn công Kinh thành Huế đêm 4 rạng 5-7-1885? Kết quả của sự kiện này? 
- Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương? Vai trò quần chúng nhân dân trong phong trào các mạng do văn thân sĩ phu lãnh đạo? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_11_bai_21_phong_trao_yeu_nuoc_chong_ph.ppt